PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG - TP. HÀ NỘI

TRƯỜNG MẦM NON YÊN HÒA

Bài tuyên truyền về cách phòng tránh bệnh tay-chân-miệng cho trẻ.

Thứ bảy - 07/10/2023 19:27
Bài tuyên truyền về cách phòng tránh bệnh tay-chân-miệng cho trẻ.
Bài tuyên truyền về cách phòng tránh bệnh tay-chân-miệng cho trẻ.
TRƯỜNG MẦM NON YÊN HÒA
BÀI TUYÊN TRUYỀN
CÁCH PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY, CHÂN, MIỆNG CHO TRẺ



1. Bệnh tay – chân – miệng là gì:
 - Tay- chân-  miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở trẻ em. Bệnh lây theo đường tiêu hoá và dễ phát triển thành dịch.
- Bệnh do vi rút gây ra, hiện chưa có vắc xin phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
2. Ai có thể mắc bệnh tay – chân - miệng ?

Bệnh tay – chân - miệng thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ dưới 3 tuổi.
3. Những biểu hiện chính của bệnh tay - chân - miệng?
          - Bệnh biểu hiện ban đầu bằng sốt nhẹ, chán ăn, mệt mỏi, đau họng, nổi mụn nước.
          - Mụn nước trong miệng thường thấy ở lợi, lưỡi và mặt trong của má. Ban đầu là những chấm đỏ xuất hiện 1 – 2 ngày sau khi sốt, tiến triển thành mụn nước vỡ ra thành vết loét.
          - Mụn nước cũng xuất hiện ở da, thường thấy ở lòng  ban tay, lòng bàn chân…
4. Bệnh tay - chân - miệng lây truyền như thế nào?

Bệnh lây trực tiếp từ người sang người:
          - Qua trực tiếp với phân, dịch tiết mũi họng, mụn nước bị vỡ.
          - Qua tiếp xúc giữa trẻ em với nhau hoặc tiếp suc với đồ chơi, bàn ghế, sàn nhà... bị nhiễm vi rút.

- Qua đường tiêu hóa do ăn uống phải thực phẩm chứa vi rút.
5. Cách phòng bệnh:
Hiện nay chưa có vắc xin phòng bệnh các bạn cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
 - Rửa tay nhiều lần trong ngày bằng xà phòng và nước sạch nhất là trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Ăn chín uống chín, dùng riêng thìa, bát.
        - Thu gom, xử lý phân và chất thải đúng nơi quy định.

- Không được chọc vỡ các mun nước, bọng nước trên da.
- Sau khi tiếp xúc với người bệnh, cần rửa tay kỹ với xà phòng.

6. Nên làm gì khi bị mắc bệnh:
- Khi các bạn thấy sốt và xuất hiện nốt phỏng ở bàn tay, bàn chân hoặc niêm mạc miệng, cần đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị.
- Khi bị bệnh phải nghỉ học, hạn chế tiếp súc với người khác.
        - Không làm vỡ các nốt phỏng để tránh nhiễm trùng và lây lan bệnh.
        - Hạn chế vận động, tăng cường dinh dưỡng, ăn thức ăn lỏng mềm.


 

Tác giả: Hiền Đặng Thị

 Tags: tuyên truyền

Tổng số điểm của bài viết là: 14 trong 3 đánh giá

Xếp hạng: 4.7 - 3 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

  • Z4774344682771 A89325d005d686b3c4abdf4eecd20985
    Z4774344682771...
  • 4 6
    4 6
  • 48 2
    48 2
  • 31 2
    31 2
  • 30 2
    30 2

Ảnh mới

kids

ban

Thực đơn của bé

Nhà trẻ

Sáng
  • Sữa Friso & yakulk
  • Cháo gà cà rốt
Trưa
  • Cháo cá thịt rau cải cúc
Trưa
  • Cháo thịt khoai lang
  • Dưa hấu

Mẫu giáo

Sáng
  • Sữa Friso
  • Phở gà
Trưa
  • cơm
  • Canh thịt cải xanh
  • Cá thịt sốt chua ngọt
Trưa
  • Bánh ngọt và sữa
  • Dưa hấu

Điện thoại

  • Trường Mầm Non Yên Hòa
    024.85 886 882
  • Hiệu trưởng - Đặng Thị Hiền
    09.36 093 074

Thăm dò dư luận

Bạn quan tâm nhất điều gì khi con đến trường?

Thống kê

  • Đang truy cập5
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm4
  • Hôm nay1,059
  • Tháng hiện tại23,361
  • Tổng lượt truy cập1,800,843
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây